Thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được gìn giữ như thế nào? (kỳ 3)

 Bước vào cải tạo, xây dựng công trình 75B, Tiểu đoàn 2 công binh có nhiều thuận lợi. Vì sau ngày địch ngừng ném bom, các cơ quan của Bộ Quốc phòng và cơ quan Dân, Chính, Đảng đã lần lượt trở về Hà Nội. Những vướng mắc về kỹ thuật, những khó khăn về vật tư, trang thiết bị được các cơ quan của Đảng, Nhà nước có liên quan quan tâm và sẵn sàng giúp đỡ vô điều kiện.

Đưa thi hài Bác từ K84 về Lăng ngày 18/7/1975

Thi hài của Bác đã được gìn giữ như thế nào? (kỳ 2)

 Đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, sự ra đi đột ngột của Bác là một nỗi đau, một tổn thất vô cùng to lớn không gì bù đắp nổi.

Tổ y tế đặc biệt chụp ảnh lưu niệm cùng với Chuyên gia y tế Liên bang Nga (Liên Xô trước đây)

Thi hài của Bác đã được gìn giữ như thế nào?

Việc bảo quản, gìn giữ thi hài của Bác cho nhiều thế hệ mai sau đã trở thành một tâm nguyện lớn lao của toàn Đảng, toàn dân ta sau khi Người qua đời. Công việc lớn lao đó đã được thực hiện ra sao vẫn là câu hỏi lớn đối với nhiều người hôm nay. Chuyên đề ANTG sẽ trích đăng những tư liệu về công việc bảo quản, gìn giữ thi hài của Bác từ cuốn sách "Giữ yên giấc ngủ của Người" do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân phát hành. Đầu đề bài báo do ANTG đặt.



Đề cương tuyên truyền 55 năm thực hiện di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh

Tải đề cương tại đây

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI, GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA DI CHÚC

1. Hoàn cảnh ra đời

Năm 1965, nhân dịp sinh nhật lần thứ 75, vào lúc 9 giờ sáng ngày 10/5/1965 Bác viết bản Di chúc với tiêu đề "Tuyệt đối bí mậtgồm ba trang, do chính Bác đánh máy, ở cuối đề ngày 15/5/1965. Đây là bản Di chúc hoàn chỉnh có chữ ký của Bác và bên cạnh có chữ ký của đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Các năm 19661967, Bác không có những bản viết riêng.

Năm 1968, Bác viết bổ sung thêm một số đoạn, gồm sáu trang viết tay. Trong đó, Bác viết lại đoạn mở đầu và đoạn nói "về việc riêngđã viết trong bản năm 1965và viết thêm một số đoạn. Đó là những đoạn nói về những công việc cần làm sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi, như chỉnh đốn lại Đảng, quan tâm gia đình liệt sĩ, thương bệnh binh, chăm sóc đời sống của các tầng lớp nhân dân, miễn thuế nông nghiệp một năm cho các hợp tác xã nông nghiệp, xây dựng lại thành phố và làng mạc, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá, củng cố quốc phòngchuẩn bị thống nhất đất nước.

Ngày 10/5/1969, Bác viết lại toàn bộ đoạn mở đầu Di chúc, gồm một trang viết tay. Sau đó, trong các ngày từ 11 đến ngày 19/5/1969Bác còn tiếp tục sửa chữa bản Di chúc của các năm 1965, 1968, 1969. Đúng 10 giờ ngày 19/5/1969, là kỷ niệm ngày sinh lần thứ 79 của Bác, Bác đọc lại lần cuối cùng tất cả các bản Di chúc đã viết trước đó, rồi xếp tất cả bỏ vào phong bì và cất đi...

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh lần đầu tiên được công bố trong Lễ tang của Người tháng 9/1969, gồm 4 trang in khổ 14,5 cm x 22 cm. Ngày 19/8/1989Bộ Chính trị ra Thông báo số 151-TB/TW về một số vấn đề liên quan đến Di chúc và ngày qua đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Di chúc công bố chính thức năm 1969 bảo đảm trung thành với bản gốc của NgườiNội dung chủ yếu dựa theo bản Bác viết năm 1965, trong đó đoạn mở đầu là của bản viết năm 1969, đoạn về việc riêng là của bản viết năm 1968. Lúc đầu, vì những lý do nhất định, nên một số vấn đề trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa được công bố, như: Việc căn dặn của Người về hoả táng thi hài; việc cần làm sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi; miễn giảm thuế nông nghiệp một năm cho các hợp tác xã nông nghiệp... Trong dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) đã quyết định công bố toàn bộ các bản viết Di chúc của Người.

Trung Quốc truy cùng diệt tận tham nhũng

 Cuộc chiến chống tham nhũng ở Trung Quốc sẽ được đẩy cao hơn nữa, không chỉ "đả hổ diệt ruồi" mà còn diệt luôn cả "ruồi và kiến".

Đó là khẳng định của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình tại phiên họp toàn thể lần thứ ba của Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật trung ương (CCDI) trong ngày 8-1. Ruồi và kiến ở đây tượng trưng cho những đối tượng tham nhũng "vặt" hoặc quy mô nhỏ, dễ giấu giếm hơn.

Số quan chức cấp cao bị điều tra tham nhũng trong năm 2023 ở Trung Quốc tăng 40% so với năm trước đó Ảnh: TÒA ÁN TRUNG CẤP GIANG MÔN

Toàn văn phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng tiểu ban Văn kiện tại cuộc họp của Thường trực Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV

Chiều 13-8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Trưởng Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng, Thường trực Tiểu ban Văn kiện đã họp cho ý kiến vào dự thảo Báo cáo chính trị do Tổ Biên tập xây dựng trên cơ sở Đề cương chi tiết Báo cáo chính trị đã được Hội nghị Trung ương 9 khóa XIII thông qua. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp. Chúng tôi xin đăng toàn văn bài phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước.

 

đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng tiểu ban Văn kiện phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp của Thường trực Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV

Tài liệu chương trình Sơ cấp lý luận chính trị

 Chương trình sơ cấp lý luận chính trị (tài liệu tham khảo dùng cho học viên, giảng viên)

Đơn vị phát hành: Ban Tuyên giáo Trung ương

Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật

Số trang 716 trang

/*** js CHAN TRANG ***/